Home » Kinhnghiemchupanh
Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016
Hướng dẫn chọn mua máy ảnh cho người mới bắt đầu
Trong thị trường DSLR hiện nay, thực sự đối với những người mới bắt đầu, để chọn mua một chiếc máy ảnh DSLR thực sự bối rối. Bối rối vì chính các bạn ấy chưa có kiến thức căn bản về thiết bị, chưa phân biệt được DSLR với các dòng khác và ngay cả chưa phân biệt được các phân khúc khác nhau trong cùng dòng DSLR; bối rối vì không tự tin đọc các thông số vô tri vô giác khi được giới thiệu “tâng bốc luôn là số 1” và không biết nên mua chiếc “số 1” nào. Lavender xin chia sẻ bài viết này góp phần nhỏ để giảm bớt phần bối rối và tiết kiệm bớt thời gian tìm hiểu cho các bạn mới bắt đầu có phần tự tin hơn khi chọn lựa
DSLR – viết tắt cụm từ “digital single lens reflex” – mọi người thường hiểu là “máy ảnh kỹ thuật số ống kính phản xạ đơn”. Đây là dòng máy có thể tháo rời ống kính và thay đổi ống kính. Bạn có thể sử dụng một ống kích có dải tiêu cự từ góc rộng đến siêu tele, hoặc có thể đầu tư nhiều ống kính có tiêu cự khác nhau để sử dụng theo mục đích khác nhau.
Ống kính
Việc bạn có thể thay thế sử dụng nhiều ống kính hoán đổi giúp bạn kiểm soát và sáng tạo được nhiều hơn hình ảnh thu nhận được. Chất lượng của ống kính quyết định chất lượng của hình ảnh được tạo ra, cho nên ống kính là yếu tố quan trọng nhất trong việc xử lý hình ảnh. Về cơ bản, có 4 nhóm ống kính:
Ống kính tiêu chuẩn – standard
Ống kính góc rộng – wide angle
Ống kính tiêu cự dài – telephoto
Ống kính đa tiêu cự – zoom
Ngàm EF / EF-S cho Canon (Electro-Focus)
Ngàm F-mount cho Nikon
Ngàm K-mount cho Pentax
Ngàm A-mount cho Sony
Cảm biến ảnh (Sensor)
Từ thuở đầu của nhiếp ảnh, máy ảnh lưu hình ảnh trên tấm kính hoặc tấm phim. Ngày nay, máy ảnh số tái tạo hình ảnh trên tấm cảm biến hình ảnh. Các tấm cảm biến được tạo thành từ hàng triệu photodiode cảm nhận ánh sáng được thiết kế thành một tấm lưới. Mỗi photodiode ghi lại một điểm nhỏ của hình ảnh và tất cả chúng tạo thành bức ảnh. Hiện có hai loại cảm biến ảnh CCD và CMOS, về cơ bản chúng hoạt động như nhau. Kích thước của cảm biến quan trọng hơn số lượng điểm ảnh trên cảm biến. Ở đây, chúng ta quan tâm đến Full-Frame và APS-C thôi.
Full frame: Không kể loại “medium format”, bộ cảm biến kích thước lớn nhất thường được gọi là “full frame” và có kích thước bằng tấm phim 35mm (24x36mm).
APS-C: Nhiều máy DSLR dùng bộ cảm biến nhỏ hơn, thường được gọi là APS-C – 22x15mm hoặc tương đương khoảng 40% diện tích của bộ cảm biến full frame.
Four Thirds System chỉ bằng 26% bộ cảm biến full frame.
APS-H như của EOS 1D Mark III bằng 61% full frame.
Foveon X3 của Sigma có kích thước bằng 33% full frame.
Một máy bỏ túi hay điện thoại có kích thước cảm biến ảnh là 1/2.5″ thì diẹn tích chỉ bằng 3% full frame.
– Nhìn vào ống ngắm tối tăm hơn
– Màn hình chán hơn
– Thao tác kém dễ chịu hơn
– Cần phải cẩn thận hơn trong đo sáng và lấy nét và kể cả xử lý hậu kỳ
– Các dòng khởi điểm dĩ nhiên có thêm vài chế độ tiện lợi cho người mới, menu thân thiện hơn một chút, nhưng thực tế chỉ là màu mè hi vọng khỏa lấp các khó khăn vật lý.
Rốt cuộc thì hình từ máy dòng khởi điểm, khi chụp nắn nót, có thể coi là không thua kém bao nhiêu so với dòng trung cao (khi giữ nguyên các thông số ống kính, đèn … và người chụp).
Tags:
Kinh nghiệm chụp ảnh, Kinhnghiemchupanh
Xem thêm:
Vậy DSLR là gì?
DSLR – viết tắt cụm từ “digital single lens reflex” – mọi người thường hiểu là “máy ảnh kỹ thuật số ống kính phản xạ đơn”. Đây là dòng máy có thể tháo rời ống kính và thay đổi ống kính. Bạn có thể sử dụng một ống kích có dải tiêu cự từ góc rộng đến siêu tele, hoặc có thể đầu tư nhiều ống kính có tiêu cự khác nhau để sử dụng theo mục đích khác nhau.
Ống kính
Việc bạn có thể thay thế sử dụng nhiều ống kính hoán đổi giúp bạn kiểm soát và sáng tạo được nhiều hơn hình ảnh thu nhận được. Chất lượng của ống kính quyết định chất lượng của hình ảnh được tạo ra, cho nên ống kính là yếu tố quan trọng nhất trong việc xử lý hình ảnh. Về cơ bản, có 4 nhóm ống kính:
Ống kính tiêu chuẩn – standard
Ống kính góc rộng – wide angle
Ống kính tiêu cự dài – telephoto
Ống kính đa tiêu cự – zoom
Phân biệt nhanh ngàm ống kính
Máy ảnh DSLR là từ chung định danh dòng sản phẩm. Mỗi hãng sản xuất có hệ thống ống kính tương thích riêng với ngàm máy ảnh của họ. Vì vậy, phân biệt nhanh ngàm ống kính là phân biệt được mỗi thương hiệu máy ảnh DSLR. Chúng ta tập trung vào 4 ngàm của 4 thương hiệu máy ảnh sau:Ngàm EF / EF-S cho Canon (Electro-Focus)
Ngàm F-mount cho Nikon
Ngàm K-mount cho Pentax
Ngàm A-mount cho Sony
Cảm biến ảnh (Sensor)
Từ thuở đầu của nhiếp ảnh, máy ảnh lưu hình ảnh trên tấm kính hoặc tấm phim. Ngày nay, máy ảnh số tái tạo hình ảnh trên tấm cảm biến hình ảnh. Các tấm cảm biến được tạo thành từ hàng triệu photodiode cảm nhận ánh sáng được thiết kế thành một tấm lưới. Mỗi photodiode ghi lại một điểm nhỏ của hình ảnh và tất cả chúng tạo thành bức ảnh. Hiện có hai loại cảm biến ảnh CCD và CMOS, về cơ bản chúng hoạt động như nhau. Kích thước của cảm biến quan trọng hơn số lượng điểm ảnh trên cảm biến. Ở đây, chúng ta quan tâm đến Full-Frame và APS-C thôi.
Full frame: Không kể loại “medium format”, bộ cảm biến kích thước lớn nhất thường được gọi là “full frame” và có kích thước bằng tấm phim 35mm (24x36mm).
APS-C: Nhiều máy DSLR dùng bộ cảm biến nhỏ hơn, thường được gọi là APS-C – 22x15mm hoặc tương đương khoảng 40% diện tích của bộ cảm biến full frame.
Four Thirds System chỉ bằng 26% bộ cảm biến full frame.
APS-H như của EOS 1D Mark III bằng 61% full frame.
Foveon X3 của Sigma có kích thước bằng 33% full frame.
Một máy bỏ túi hay điện thoại có kích thước cảm biến ảnh là 1/2.5″ thì diẹn tích chỉ bằng 3% full frame.
Những chiếc DSLR tốt – thuộc dòng “dành cho người bắt đầu”
Thực ra cái gọi là dòng khởi điểm ( entry level), gọi một cách trần tục, là dòng giá rẻ, có nghĩa là nó cho phép người dùng bỏ ra một số tiền khiêm tốn nhất, chịu đựng nhiều sự thiếu thốn, nhưng vẫn có thể có được kết quả cuối cùng là có hình đẹp. Nếu bạn không có rủng rỉnh tiền thì dòng khởi điểm vẫn đáp ứng tốt cho dù bạn phải– Nhìn vào ống ngắm tối tăm hơn
– Màn hình chán hơn
– Thao tác kém dễ chịu hơn
– Cần phải cẩn thận hơn trong đo sáng và lấy nét và kể cả xử lý hậu kỳ
– Các dòng khởi điểm dĩ nhiên có thêm vài chế độ tiện lợi cho người mới, menu thân thiện hơn một chút, nhưng thực tế chỉ là màu mè hi vọng khỏa lấp các khó khăn vật lý.
Rốt cuộc thì hình từ máy dòng khởi điểm, khi chụp nắn nót, có thể coi là không thua kém bao nhiêu so với dòng trung cao (khi giữ nguyên các thông số ống kính, đèn … và người chụp).
You may also...
Hot
-
Nguyễn Phú Hưng sinh năm 1990, tại Hà Nội. Hưng từng làm việc ở phòng marketing cho một công ty chuyên về đào tạo thông tin quốc tế. Công vi...
-
Hiện nay trong giới trẻ hà thành trào lưu mặc bikini để chụp ảnh kỷ yếu lưu giữu những kỷ niệm cuối cấp cùng bạn bè đang rât thịnh hành. T...
-
Liệu bạn đã biết cách chụp ảnh đẹp bằng điện thoại thông minh? Cần có những lưu ý gì để tạo ra được một hình ảnh đẹp trên thiết bị di động...
-
Những địa điểm chụp ảnh kỷ yếu ở hà nội Chụp ảnh kỷ yếu trước khi tốt nghiệp là một thói quen của sinh viên học sinh tất cả các trường đại...
-
Để có một bộ ảnh kỷ yếu đẹp thì việc tạo dáng khi chụp ảnh kỷ yếu là một yếu tố giúp các bạn có bộ ảnh kỷ yếu đẹp. Nhất là các bạn nữ kh...
-
Có rất nhiều các bức ảnh khi được chụp và up lên mạng xã hội đã gây tranh cãi trong mạng xã hội. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu với các b...
-
Bộ ảnh kỷ yếu đặc biệt của teen Gia lai Giới trẻ luôn có rất nhiều ý tưởng mới lạ, độc đáo khi chụp ảnh kỷ yếu . Với teen Gia Lai họ có nhứ...
-
Mới đây dân mạng đã tổng hợp và chi sẻ 15 cách chụp ảnh tự sướng đẹp nhất. có những quy tắc cần lưu ý như không tạo dáng trong nhà vệ sinh, ...
-
1. "Nắm tay em đi khắp thế gian" Xuất hiện từ năm 2013, bộ ảnh Nắm tay em đi khắp thế gian đã nhận được rất nhiều sự quan tâm củ...
-
Bí quyết chụp ảnh tự sướng 1. Ánh sáng trực diện Để có được những bức ảnh tự sướng đẹp bạn hãy tìm những nơi tràn ngập ánh sáng tự nhiên...
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét